Waarom Vaccineren ? (bài dịch)
WAAROM VACCINEREN ? – TẠI SAO LẠI TIÊM VACXIN ?
We zijn het bijna vergeten, maar vroeger overleefden kinderen ziektes als difterie, kinkhoest, tetanus en polio(DKTP), bof, mazelen en rode hond (BMR) vaak niet. gelukkig is dat zo goed als voorbij sinds zij tegen deze ziektes worden ingeent
Chúng ta gần như quên rằng ngày trước trẻ em thường không sống sót do bị bạch cầu (difterie) ho gà (kinkhoest) uốn ván (tetanus) bại liệt (polio) [viết tắt DKTP] , sởi (Bof) quai bị (Mazellen) và rubella (Rode hond) [viết tắt BMR] . May mắn là giờ đây đã khá hơn trước nhiều kể từ khi trẻ được tiêm phòng vacxin ngừa các bệnh này.
Hierbij wordt een kleine hoeveelheid van een ziekteverwekker in het lichaam gespoten, waardoor het weerstand tegen deze ziekte opbouwt
Một lượng nhỏ chế phẩm từ vi sinh vật có khả năng gây bệnh được làm yếu đi rồi tiêm vào cơ thể, từ đó hệ miễn dịch ( het weerstand) chống lại chủng bệnh này được củng cố
HET RIJKSVACCINATIEPROGRAMMA – CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG QUỐC GIA
Alle kinderen in nederland kunnen ingeent worden volgens het rijsvaccinatieprogramma.
Tất cả trẻ em ở Hà Lan có thể được tiêm chủng theo chương trình tiêm chủng quốc gia.
Hierin zijn verschillende inentingen opgenomen, opgedeeld in vier fasen. De leeftijden waarop de kinderen worden ingeent, zijn:
Dưới đây bao gồm những mũi tiêm khác nhau, được chia thành bốn giai đoạn. Độ tuổi mà trẻ em được tiêm phòng là:
Fase 1: kinderen van 0 tot 14 maanden / Giai đoạn 1 : trẻ em từ 0-14 tháng tuổi
Fase 2: als kinderen 4 jaar oud zijn./ Giai đoạn 2: khi trẻ được 4 tuổi
Fase 3: als kinderen 9 jaar oud zijn./ Giai đoạn 3: khi trẻ được 9 tuổi
Fase 4: in het jaar dat meisjes 14 jaar worden./ Giai đoạn 4 : khi trẻ được 14 tuổi
De vaccinaties zijn gratis maar niet verplicht.
Những vắc xin là miễn phí nhưng ko bắt buộc.
VACCINATIESCHEMA – Chương trình tiêm chủng
- Giai đoạn thứ nhất (fase 1): chia làm 5 lần chích ngừa
- Lần thứ 1: 6-9 tuần bao gồm 2 mũi.
Mũi thứ 1: DKTP ngừa bạch cầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, Hib ngừa viêm màng não loại B, HepB ngừa viêm gan siêu vi B.
Mũi thứ 2: Pneu ngừa bệnh phế cầu khuẩn.
- Lần thứ 2: vào tháng thứ 3
Ngừa DKTP, Hib, HepB
- Lần thứ 3: vào tháng thứ 4
Mũi thứ 1: ngừa DKTP, Hib, HepB
Mũi thứ 2: Pneu
- Lần thứ 4: vào tháng thứ 11
Mũi thứ 1: ngừa DKTP, Hib, HepB.
Mũi thứ 2: Pneu.
- Lần thứ 5: vào tháng thứ 14
Mũi thứ 1: Ngừa BMR ngừa sởi, quai bị, rubella.
Mũi thứ 2: Menc ngừa nhiễm não mô cầu.
- Giai đoạn thứ 2: với một lần chích ngừa vào tuổi thứ 4 ngừa DKTP
- Giai đoạn thứ 3: với một lần chích ngừa vào tuổi thứ 9 ngừa DTP: ngừa bạch hầu (Difterie) ngừa uốn ván (Tetanus), ngừa bại liệt (Polio).
- Giai đoạn thứ 4: với một lần chích ngừa vào năm 12 tuổi. Ngừa HPV (humaan papillomavirus): ngừa ung thư buồng trứng với hai mũi chích.
TÁC DỤNG PHỤ (bijwerkingen)
De meeste kinderen voelen zich na de inenting even niet lekker, maar de bijwerkingen als gevolg van de vaccinatie zijn meestal mild.
Hầu hết trẻ em sau khi tiêm chủng thường cảm thấy không khỏe, nhưng tác dụng phụ của liều vac xin này thì thường nhẹ.
Veel voorkomende klachten bij zuigelingen zijn: onrustig slapen.
Triệu chứng phổ biến ở trẻ là khó ngủ
Andere bijwerkingen kunnen zijn: verschijnselen rondom de prikplek, koort, braken en hangerigheid.
Tác dụng phụ khác có thể là: biểu hiện xung quanh chỗ chích, sốt, nôn ói(braken) hoặc bị bơ phờ mệt mỏi (hangerigheid).
Ongeveer 30{5e42cdd30a8d2d42345a71f09092aca4e3c5c9c840f0148a44b40d4de765e84d} van de kinderen krijgt last van de DKTP-Hib-HepB-prik en van de inenting tegen pneumokokken.
Gần 30{5e42cdd30a8d2d42345a71f09092aca4e3c5c9c840f0148a44b40d4de765e84d} trẻ em cảm thấy không khỏe khi tiêm phòng chích ngừa từ những mũi tiêm phòng bạch cầu (difterie) ho gà (kinkhoest) uốn ván (tetanus) bại liệt (polio), Hib, HerpB và phòng bệnh phế cầu khuẩn (preumokokken).
Kleuters hebben minder last van bijwerkingen, maar meer van lokale verschijnselen rondom de prikplek.
Trẻ mẫu giáo thì ít gặp tác dụng phụ hơn, nhưng lại có nhiều phản ứng cục bộ xung quanh chỗ chích.
Người dịch: Liễu Vũ
(nguồn: https://www.vsvrotterdamzuid.nl/wp-content/uploads/2016/07/ouderschap_vaccinatie.pdf)
Leave a Reply